So sánh Cầm cố, Thế chấp, Đặt cọc

So sánh Khái niệm, Hình thức, Hiệu lực, Các trường hợp chấm dứt giữa Cầm cố, Thế chấp, Đặt cọc.

07/12/2020 - 21:37 GMT+7
 0  1.4 N
Theo dõi DocLuat trên Google News
So sánh Cầm cố, Thế chấp, Đặt cọc

So sánh Cầm cố, Thế chấp, Đặt cọc

 

Cầm cố

Thế chấp

Đặc cọc

Khái niệm

Là việc một bên giao tài sản thuộc quyền cầm cố của mình cho nên kia để bảm đảm thực hiện nghĩa vụ khi xác lập giao dịch dân sự.

Là việc một bên dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia khi đã xác lập giao dịch dân sự

Là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong thời hạn nhất định để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.

Hình thức

Xác lập hợp đồng

Hiệu lực

Có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ trường hợp có thỏa thuận khác

Các trường hợp chấm dứt

1. Nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt.

 

2. Việc cầm cố tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.

 

3. Tài sản cầm cố đã được xử lý.

 

4. Theo thỏa thuận của các bên.

1. Nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứt.

 

2. Việc thế chấp tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.

 

3. Tài sản thế chấp đã được xử lý.

 

4. Theo thỏa thuận của các bên.

Không có quy định về trường hợp chấm dứt đặt cọc. Tuy nhiên việc đặt cọc sẽ dẫn đến một số vấn đề sau:

 

1. Nếu hợp đồng được thực hiện, giao kết thì tài sản đặt cọc được trả lại hoặc được trừ khi thực hiện nghĩa vụ trả tiền.

 

2. Nếu bên đặt cọc từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc.

 

3. Nếu bên nhận đặt cọc từ chối giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả lại tài sản đặt cọc và khoản tiền tương đương với tài sản đặt cọc (trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

Phản ứng của bạn là gì?

like

dislike

love

funny

angry

sad

wow